[rev_slider alias="Banner header"]
Trang chủ Thế kỷ của não bộ Sản phẩm EmDrive: Động cơ không cần nhiên liệu, lên Mặt Trăng chỉ 4...

EmDrive: Động cơ không cần nhiên liệu, lên Mặt Trăng chỉ 4 giờ

Các phòng thí nghiệm trên thế giới đã tự đặt ra cho mình “nhiệm vụ bất khả thi” là chế tạo động cơ hoạt động không cần nhiên liệu, phá vỡ các định luật vật lý.

Vấn đề đã được giải quyết từ khi động cơ EmDrive ra đời. “Nhiệm vụ bất khả thi” tiếp theo được đặt ra là dùng động cơ EmDrive đưa các nhà du hành lên sao Hỏa để chúng minh động cơ có hoạt động.

Cuộc cách mạng động cơ tạo ra đột phá bằng cách đẩy vi sóng trong khoang kín bằng năng lượng Mặt Trời.

Trong khi các nhà nghiên cứu cho rằng động cơ EmDrive không thành sự thực được bởi nó phá vỡ mọi định luật vật lý, thì những người khác lại hy vọng dùng nó cho tàu vũ trụ trong tương lai.

Các nhà khoa học đang đặt ra giả thuyết giải thích động cơ hoạt động thế nào. Trong mấy tháng tới, các nhà khoa học sẽ cùng nhau phân tích và bình luận về nó làm cho nó sớm thành hiện thực.

Động cơ EmDrive: Giấc mơ du hành vũ trụ "nhanh như chớp" của loài người

Thực ra, ý tưởng động cơ hoạt động không cần nhiên liệu không phải là mới mẻ. Cách đây 16 năm, nhà nghiên cứu Roger Shawyer đã nghĩ ra ý tưởng “không tưởng” này.

Từ năm 2000, bốn cơ sở nghiên cứu độc lập, trong đó có phòng thí nghiệm của NASA đã tái sáng chế ra động cơ, tạo ra bước đột phá, mà không ai giải thích được nguyên lý hoạt động.


Nguyên bản động cơ hoạt động không cần nhiên liệu.

Nguyên bản động cơ hoạt động không cần nhiên liệu.

Động cơ EmDrive biến đổi năng lượng điện thành lực đẩy mà không cần nhiên liệu đẩy. Đáng lẽ động cơ không hoạt động được vì nó phá vỡ định luật động lực.

Theo định luật vật lý, động lực của một hệ thống luôn bền vững nếu như không có lực bên ngoài tác động vào hệ thống. Vì thế, tàu vũ trụ vốn dĩ cần tên lửa đẩy.

Tiến sĩ Mike McCulloch thuộc trường ĐH Plymouth (Anh) tỏ ra tin tưởng vào động cơ EmDrive. Ông giải thích về động cơ này bằng giả thuyết mới về quán tính cho rằng sự đối kháng của các vật thể lớn làm thay đổi chuyển động và gia tốc.

Giả thuyết này giải thích vì sao quán tính tồn tại thách thức các nhà nghiên cứu qua hàng thế kỷ.


Hình ảnh mô phỏng nguyên lý hoạt động của động cưo (chưa được công bố rộng rãi).

Hình ảnh mô phỏng nguyên lý hoạt động của động cưo (chưa được công bố rộng rãi).

Ông Mike McCulloch cho rằng dự đoán trong thuyết tương đối gọi là “bức xạ Unruh” của nhà bác học Einstein đã giải thích được về quán tính.

Hiệu ứng này cho rằng nếu có gia tốc trong môi trường chân không thì nó sẽ chứa các phân tử khí ở nhiệt độ tương ứng với gia tốc. Nghĩa là vũ trụ làm nóng các vật thể bằng gia tốc.

Có thể xác định được quán tính khi bức xạ Unruh bằng áp suất trên vật thể đang gia tốc. Kích thước vật chất có liên quan đến gia tốc. Như với động cơ EmDrive, sóng bức xạ Unruh càng lớn thì gia tốc càng thấp.

Ở mức gia tốc cực thấp, độ dài sóng trở nên đơn giản nhưng lại là quá lớn để quan sát trong vũ trụ. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết quả: quán tính có thể thực hiện toàn bộ độ dài sóng trong suốt thời gian, làm nó bị lượng từ hóa.

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng mức độ gia tốc cực thấp, quán tính thay đổi với giá trị không thể đoán trước như các nhà khoa học đã từng quan sát thấy khi tàu vũ trụ bay trên Trái Đất, gây ra các chỉ số nhanh hơn tính toán của họ.

Chúng ta có thể hy vọng điều gì đó tương tự với động cơ EmDrive bằng cách làm giảm kích thước cho phép của độ dài bức xạ Unruh.

Theo tiến sĩ Mike McCulloch, lúc này các hạt photon có quán tính lớn hoàn hảo. Động cơ EmDrive bị cắt chóp, bức xạ Unruh rất nhỏ.

Chóp nón sản sinh bức xạ Unruh với độ lớn kết thúc nhất định nhưng chỉ cho độ dài sóng nhỏ hơn khi kết thúc lần kế tiếp.

Quán tính của các hạt photon trong khoang thay đổi khi tiến lùi. Để bảo toàn động lượng, bắt buộc chúng phải sinh ra lực đẩy.

Tiến sĩ Mike McCulloch cho biết đã có một số bằng chứng về quá trình hoạt động này. Thí nghiệm gần đây của NASA cũng cho thấy lực đẩy đảo ngược.

Bước tiếp theo, động cơ EmDrive sẽ được thử nghiệm trên quy mô lớn hơn và nếu nó hoạt động thì nó có thể đưa hành khách và thiết bị lên Mặt Trăng trong vòng 4 giờ, lên sao Hỏa chỉ mất 10 tuần.


Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Nếu động cơ EmDrive hoạt động được trên quy mô lớn hơn thì nó có thể đưa con người ra ngoài hệ mặt trời.

Ví dụ, để đến hệ sao Alpha Centauri với công nghệ hiện tại sẽ mất hàng vạn năm. Với động cơ EmDrive, chúng ta chỉ phải đi trong 100 năm.

CÁC TIN KHÁC

Giới thiệu siêu du thuyền chạy bằng pin hydro đầu tiên trên thế giới

Công ty Feadship giới thiệu mẫu siêu du thuyền chạy bằng pin nhiên liệu hydro không khí thải, hứa hẹn cách mạng hóa phương tiện hạng sang này.

Máy tính thiên văn hơn 2.000 năm tuổi

Lịch sử ẩn chứa vô số bí ẩn về những nền văn minh đã mất và những công nghệ tiên tiến mà họ sở hữu. Cho đến ngày nay, nhiều người vẫn tin rằng một số nền văn minh cổ đại có trình độ khoa học và kỹ thuật vượt xa so với nhận thức hiện tại của chúng ta.

5 trợ lý lập kế hoạch AI giúp tăng đáng kể năng suất làm việc

Ngày càng có nhiều ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) quản lý thời gian và lập lịch trình được thiết kế để bạn sắp xếp công việc hiệu quả hơn. Việc tận dụng các trợ lý ảo này có thể giúp bạn duy trì năng suất ở mức cao nhất và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của môi trường làm việc hiện đại.

Máy in 3D khổng lồ, tương lai của sản xuất xanh

Các nhà khoa học của Đại học Maine đã tạo ra một chiếc máy in 3D khổng lồ có khả năng in hoàn thiện một ngôi nhà được làm hoàn toàn từ vật liệu sinh học.

Việt Nam có 1 loại “nấm trường thọ” chứa hơn 400 dưỡng chất quý giá

Đây là một loại dược liệu quý giúp bồi bổ sức khỏe, ngăn ngừa một số loại bệnh và tăng cường tuổi thọ.

Giới hạn chịu nóng của con người không cao như chúng ta tưởng

Theo thống kê từ EPA, khoảng 11.000 trường hợp tử vong tại Mỹ gây ra bởi các sóng nhiệt trong giai đoạn từ 1979-2018. Con số này thậm chí còn có thể nhiều hơn do nhiều nơi không liệt kê hoặc không nhận định nhiệt độ cao là nguyên nhân gây tử vong.

Bài viết nổi bật

Đại học Sư phạm TP.HCM ‘bắt tay’ doanh nghiệp công nghệ Việt thúc đẩy chuyển đổi số

Theo hợp tác mới ký kết với Viettel Solutions, Đại học Sư phạm TP.HCM sẽ cùng doanh nghiệp này xây dựng các giải pháp công nghệ trong giáo dục tập trung vào 4 nội dung chính.

Nhóm sinh viên trường ĐH Ngoại thương giành giải ‘Olympic Kinh tế lượng và ứng dụng’

Ngày 12/6, tại Học viện Tài chính diễn ra Chung khảo Hội thi khoa học sinh viên toàn quốc 'Olympic Kinh tế lượng và ứng dụng' lần thứ VII, năm 2022. Ban Giám khảo đã chọn ra nhóm sinh viên ĐH Ngoại thương TP. Hồ Chí Minh giành giải Đặc biệt.

Bài viết mới nhất

[WOWTIMES – VIETKINGS] Nhà hát lớn Hà Nội (1901-2024) – Biểu tượng kiến trúc giữa trái tim Thủ đô – Top 100 đơn vị trên 100 tuổi còn hoạt động tại Việt Nam 2024 – P.33

(WOWTIMES - VIETKINGS) Nhà hát lớn Hà Nội là một trong những nhà hát có tuổi đời "thọ" nhất tại Việt Nam. Trải qua gần 123 năm đồng hành cùng lịch sử dân tộc, tính tới nay đây vẫn và đang tiếp tục là biểu tượng kiến trúc đặc sắc giữa lòng Thủ đô, thu hút nhiều du khách đến tham quan và thưởng thức âm nhạc.

Tìm ra cách uốn cong ánh sáng để tạo mạng 6G siêu tốc

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra cách điều khiển mới đối với tín hiệu terahertz, từ đó mở đường cho mạng 6G cực nhanh.

TOP 5 hang động Việt Nam sở hữu vẻ đẹp huyền bí – 50 TOP các điểm đến hấp dẫn của Việt Nam 2024 (P.12) – [VIETKINGS-TOPPLUS – Hành trình TOP Việt Nam]

(kyluc.vn) Đối với những người theo chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp kỳ vĩ và bí ẩn của những hang động luôn tạo ra một sức hút khó lòng cưỡng lại. Càng đắm mình vào không gian của các hang động của Việt Nam, du khách sẽ càng ngỡ ngàng với món quà vô giá từ thiên nhiên.

Giới thiệu siêu du thuyền chạy bằng pin hydro đầu tiên trên thế giới

Công ty Feadship giới thiệu mẫu siêu du thuyền chạy bằng pin nhiên liệu hydro không khí thải, hứa hẹn cách mạng hóa phương tiện hạng sang này.

TOP 100 Hồng bảo Kỷ lục Thế giới tại Việt Nam (P.74) Văn miếu Mao Điền (Hải Dương): Biểu tượng hiếu học xứ Đông – [VIETKINGS-TOPPLUS đề cử]

(kyluc.vn) Nằm cách thành phố Hải Dương 15km về phía bắc, Văn Miếu Mao Điền được biết tới là văn miếu lớn thứ hai chỉ sau Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội). Với hơn 500 năm tồn tại và thờ hơn 600 tiến sĩ của trấn Hải Dương, nơi đây đã trở thành biểu tượng cho tinh thần hiếu học của người xứ Đông.

Công ty Mỹ và Nhật Bản ‘bắt tay’ phát triển chip AI tiết kiệm năng lượng

Công ty Esperanto Technologies của Mỹ sẽ cung cấp kiến thức chuyên môn về thiết kế loại chip AI tiết kiệm năng lượng, trong khi Rapidus sẽ phụ trách phần các công nghệ chế tạo chip.