Một thế hệ startup mới ở Đông Nam Á đang sử dụng công nghệ để tái chế rác thải nhựa thành vật liệu sử dụng ở sản phẩm tiêu dùng như bàn ghế và các đồ gia dụng khác. Những nỗ lực của họ góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa ở các đại dương, vốn đang ngày càng trở nên nguy cấp trong bối cảnh các nước trong khu vực đối mặt với mối đe dọa biến đổi khí hậu do khí thải nhà kính.
Đây là nhận định trong bài viết có tiêu đề 'Nhân tài từ Thung lũng Silicon đang góp phần phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam' đăng trên Bloomberg.com ngày 14-2.
Với tâm niệm 'muốn đi xa thì phải đi cùng nhau', chàng trai Ba Na tên A Ngưi đã mạnh dạn đi đầu làm homestay và 'kéo' cả làng cùng làm du lịch cộng đồng.
Bán chiếc dream vỏn vẹn 2,5 triệu đồng làm vốn khởi nghiệp, Nguyễn Văn Huỳnh mày mò chế tạo bếp đa năng tận dụng củi, rơm rạ giúp bà con dùng thay bình nóng lạnh.
Nhà giáo này không chỉ chế tạo thành công máy tự động cho tôm ăn mà còn có máy cho cá, cho heo rừng ăn và 'vỗ béo' cua biển trong thùng nhựa thành cua hai da: 'hàng hiếm' đắt giá trên thị trường. Người thầy ấy là Đào Phước Xoàn, giáo viên trường tiểu học xã An Thạnh, huyện Thạnh Phú, Bến Tre.
Trở về quê hương khởi nghiệp với chiếc nón, một thanh niên ở Quảng Bình đã đổi mới được cách làm nón cho bà con tại làng nghề nón Quảng Tân (TX.Ba Đồn) và xây dựng hành trình sẵn sàng đưa nón lá xuất ngoại.
Từ bèo tây, loại cây được coi là rác, cô nữ sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã triển khai dự án với 2 nhóm sản phẩm độc đáo làm từ bèo tây: xơ sợi, bột bèo.
Những dự án sáng tạo thiết bị dạy học hay sản phẩm khởi nghiệp khi còn ngồi trên ghế nhà trường của sinh viên ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại TPHCM được doanh nghiệp, cộng đồng đánh giá cao bởi tính gần gũi, sát với thực tiễn và dễ áp dụng. Đó được xem là sự khởi sắc trong đổi mới sáng tạo ở nhà trường hướng đến phục vụ đời sống.
Nhóm dự án, sản phẩm lạp xưởng cá lóc của chị Dương Thị Hồng Chuyên xuất sắc giành giải Nhất; dự án Lụa Sen Đồng Tháp giải Nhì; dự án ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau, quả trong nhà màng theo tiêu chuẩn VietGAP và dự án sản xuất phân bón hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bản địa (cây ấu) đồng giải Ba và 5 giải Khuyến khích.
Theo hợp tác mới ký kết với Viettel Solutions, Đại học Sư phạm TP.HCM sẽ cùng doanh nghiệp này xây dựng các giải pháp công nghệ trong giáo dục tập trung vào 4 nội dung chính.
Ngày 12/6, tại Học viện Tài chính diễn ra Chung khảo Hội thi khoa học sinh viên toàn quốc 'Olympic Kinh tế lượng và ứng dụng' lần thứ VII, năm 2022. Ban Giám khảo đã chọn ra nhóm sinh viên ĐH Ngoại thương TP. Hồ Chí Minh giành giải Đặc biệt.
Techfest Việt Nam 2023 hứa hẹn quy tụ hàng nghìn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, các đơn vị hỗ trợ, chuyên gia, nhà đầu tư công nghệ, liên quan đến khởi nghiệp sáng tạo trong nước và quốc tế.