Trang chủ Thế kỷ của não bộ Khám phá Sinh vật 'bé hạt tiêu' phát âm thanh khủng hơn động cơ...

Sinh vật ‘bé hạt tiêu’ phát âm thanh khủng hơn động cơ phản lực

Sinh vật bé nhỏ này chính là loài tôm gõ mõ Alpheus bellulus. Dù chỉ nặng có 50 g, nhưng nó có thể tạo ra âm thanh rất lớn, hơn cả tiếng nổ của động cơ phản lực.
Nếu lặn xuống những vùng biển nhiệt đới gần bờ, bạn có thể nghe thấy một âm thanh giống như hạt dẻ nứt vỡ khi bị nướng chín. Với âm lượng khoảng 200 decibel, lớn hơn tiếng súng trường cỡ .22, âm thanh này thuộc loại inh tai nhất dưới đại dương, chỉ xếp sau tiếng kêu của cá nhà táng.

Nếu lặn xuống những vùng biển nhiệt đới gần bờ, bạn có thể nghe thấy một âm thanh giống như hạt dẻ nứt vỡ khi bị nướng chín. Với âm lượng khoảng 200 decibel, lớn hơn tiếng súng trường cỡ .22, âm thanh này thuộc loại inh tai nhất dưới đại dương, chỉ xếp sau tiếng kêu của cá nhà táng.

Đó chính là tiếng động phát ra từ chiếc càng của tôm gõ mõ, được ví như khẩu súng uy lực của loài vật này, có thể bắn ra luồng sóng xung kích hạ gục đối thủ hoặc con mồi chỉ trong nháy mắt.

Đó chính là tiếng động phát ra từ chiếc càng của tôm gõ mõ, được ví như khẩu súng uy lực của loài vật này, có thể bắn ra luồng sóng xung kích hạ gục đối thủ hoặc con mồi chỉ trong nháy mắt.

Trên thực tế, cá nhà táng là loài vật có thể phát ra âm thanh lớn nhất khi có thể lên tới 230 decibels (dB). Tuy nhiên, nếu so về tỷ lệ kích thước thì sinh vật ồn ào nhất trên đại dương có lẽ phải thuộc về loài tôm gõ mõ Alpheus bellulus.

Trên thực tế, cá nhà táng là loài vật có thể phát ra âm thanh lớn nhất khi có thể lên tới 230 decibels (dB). Tuy nhiên, nếu so về tỷ lệ kích thước thì sinh vật ồn ào nhất trên đại dương có lẽ phải thuộc về loài tôm gõ mõ Alpheus bellulus.

Theo các chuyên gia, loài tôm này chỉ dài khoảng 4 – 5 cm, nặng 50 g, nhưng chúng có thể phát ra tiếng kêu lên tới 200 dB. Âm thanh này lớn hơn cả tiếng nổ của động cơ phản lực, hoặc tiếng súng. May mắn là loài động vật giáp xác này sống ở dưới biển vì tai người chỉ có thể chịu được âm thanh tối đa là 120 – 130 dB.

Theo các chuyên gia, loài tôm này chỉ dài khoảng 4 – 5 cm, nặng 50 g, nhưng chúng có thể phát ra tiếng kêu lên tới 200 dB. Âm thanh này lớn hơn cả tiếng nổ của động cơ phản lực, hoặc tiếng súng. May mắn là loài động vật giáp xác này sống ở dưới biển vì tai người chỉ có thể chịu được âm thanh tối đa là 120 – 130 dB.

Theo các nhà nghiên cứu, bí mật của loài tôm gõ mõ này hóa ra nằm ở chiếc càng lớn, "vũ khí" dài quá nửa chiều dài cơ thể của chúng.

Theo các nhà nghiên cứu, bí mật của loài tôm gõ mõ này hóa ra nằm ở chiếc càng lớn, “vũ khí” dài quá nửa chiều dài cơ thể của chúng.

Tôm Alpheus bellulus sở hữu cặp càng bất đối xứng. Chính chiếc càng lớn vượt trội so với cái còn lại đã trở thành "vũ khí" giúp loài vật này tạo ra âm thanh cực lớn để săn mồi. Cụ thể, bằng cách khép càng ở tốc độ cực nhanh, chiếc càng lớn này sẽ tạo ra bong bóng khí di chuyển về phía trước với tốc độ khoảng 100 km/h, cùng một tiếng nổ lớn.

Tôm Alpheus bellulus sở hữu cặp càng bất đối xứng. Chính chiếc càng lớn vượt trội so với cái còn lại đã trở thành “vũ khí” giúp loài vật này tạo ra âm thanh cực lớn để săn mồi. Cụ thể, bằng cách khép càng ở tốc độ cực nhanh, chiếc càng lớn này sẽ tạo ra bong bóng khí di chuyển về phía trước với tốc độ khoảng 100 km/h, cùng một tiếng nổ lớn.

Các chuyên gia chỉ ra rằng, loại sóng xung kích do loài vật này tạo ra có thể làm choáng váng những con tôm, cá nhỏ trong phạm vi 2 m. Khi tụ tập thành một bầy lớn, các loài tôm gõ mõ có thể gây ra nhiễu loạn sóng âm và làm cản trở các thiết bị giao tiếp ngầm.

Các chuyên gia chỉ ra rằng, loại sóng xung kích do loài vật này tạo ra có thể làm choáng váng những con tôm, cá nhỏ trong phạm vi 2 m. Khi tụ tập thành một bầy lớn, các loài tôm gõ mõ có thể gây ra nhiễu loạn sóng âm và làm cản trở các thiết bị giao tiếp ngầm.

Do tôm gõ mõ chỉ dài khoảng 5 centimet, khẩu súng xung kích của chúng chỉ dùng để nhắm vào những động vật cỡ bé tương tự. Nhưng nhà nghiên cứu Nancy Knowlton ở Viện Smithsonia tại Washington, Mỹ, khuyến cáo không nên cho tay vào bể nuôi tôm gõ mõ.

Do tôm gõ mõ chỉ dài khoảng 5 centimet, khẩu súng xung kích của chúng chỉ dùng để nhắm vào những động vật cỡ bé tương tự. Nhưng nhà nghiên cứu Nancy Knowlton ở Viện Smithsonia tại Washington, Mỹ, khuyến cáo không nên cho tay vào bể nuôi tôm gõ mõ.

"Bạn sẽ không cảm thấy bất kỳ điều gì nếu chỉ lặn gần rạn san hô, nhưng nếu bạn để tay trước càng tôm, bạn hiển nhiên sẽ cảm thấy rất đau khi bị tấn công bằng sóng xung kích", Knowlton nói.

“Bạn sẽ không cảm thấy bất kỳ điều gì nếu chỉ lặn gần rạn san hô, nhưng nếu bạn để tay trước càng tôm, bạn hiển nhiên sẽ cảm thấy rất đau khi bị tấn công bằng sóng xung kích”, Knowlton nói.

Tôm gõ mõ là loài ăn xác thối, chuyên ăn mảnh vụn dưới đáy biển, do đó chúng hiếm khi sử dụng chiếc càng "bắn đạn" để làm kinh sợ con mồi. Thay vào đó, chúng sử dụng vũ khí sóng xung kích để bảo vệ bạn tình và chỗ ở của mình.

Tôm gõ mõ là loài ăn xác thối, chuyên ăn mảnh vụn dưới đáy biển, do đó chúng hiếm khi sử dụng chiếc càng “bắn đạn” để làm kinh sợ con mồi. Thay vào đó, chúng sử dụng vũ khí sóng xung kích để bảo vệ bạn tình và chỗ ở của mình.

Năm 2020, các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Woods Hole (Mỹ) đã tiến hành thí nghiệm về tiếng ồn của tôm gõ mõ trong đại dương ở các nhiệt độ nước khác nhau.

Năm 2020, các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Woods Hole (Mỹ) đã tiến hành thí nghiệm về tiếng ồn của tôm gõ mõ trong đại dương ở các nhiệt độ nước khác nhau.

Kết quả, các chuyên gia kết luận rằng, khi nhiệt độ đại dương tăng lên cùng với sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tôm gõ mõ sẽ phát ra âm thanh thường xuyên hơn và to hơn trước. Đây cũng là phản ứng của chúng với những thay đổi của môi trường. Điều này cũng sẽ làm cho đại dương trở nên "ồn ào" hơn

Kết quả, các chuyên gia kết luận rằng, khi nhiệt độ đại dương tăng lên cùng với sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tôm gõ mõ sẽ phát ra âm thanh thường xuyên hơn và to hơn trước. Đây cũng là phản ứng của chúng với những thay đổi của môi trường. Điều này cũng sẽ làm cho đại dương trở nên “ồn ào” hơn

Theo kienthuc.net

CÁC TIN KHÁC

Kim cương có thực sự vĩnh cửu?

Kim cương luôn được quảng cáo là loại trang sức vĩnh cửu, tượng trưng cho tình yêu, nhưng thực tế những lời đó là sản phẩm của marketing từ thế kỷ trước.

Bí ẩn những người có “trí nhớ siêu phàm”, thế giới chỉ 100-200 người

Chỉ cần nhắc một ngày bất kỳ trong quá khứ, người có trí nhớ siêu phàm kể lại được những gì đã xảy ra hôm ấy.

Vì sao động vật biểu hiện khác thường khi nhật thực toàn phần?

Hươu cao cổ phi nước đại, nhện gỡ mạng, khỉ đột chải chuốt, dế ríu rít… Nhiều động vật có những phản ứng lạ trong nhật thực toàn phần.

Bia không cồn được sản xuất như thế nào?

Uống bia không cồn trong các cuộc vui gặp mặt bạn bè, đối tác ngày càng trở nên phổ biến. Đặc biệt trong thời điểm nhà nước ban hành các quy định liên quan đến nồng độ cồn khi tham gia giao thông. Vậy bia không cồn được sản xuất như thế nào?

Lịch sử ra đời chiếc xe gắn máy đầu tiên

Xe gắn máy hai bánh (xe gắn máy, xe máy) đã và đang là phương tiện giao thông phổ biến ở nhiều quốc gia. Cùng với nhu cầu sử dụng, các công ty sản xuất xe gắn máy ở nhiều quốc gia đã không ngừng cạnh tranh sáng tạo, cải tiến về kiếu dáng và đặc tính kỹ thuật để khẳng định thương hiệu. Có thể nói chiếc xe gắn máy không chỉ là phương tiện giao thông mà còn là tác phẩm nghệ thuật. Người sở hữu chiếc xe gắn máy không chỉ để đi lại mà còn để thể hiện sở thích của mình.

Cỗ máy chơi cờ đánh bại Benjamin Franklin và Napoleon

Dù gây nhiều tranh cãi, cỗ máy chơi cờ Turk ra đời hàng trăm năm trước từng nổi tiếng trên khắp thế giới.

Bài viết nổi bật

Đại học Sư phạm TP.HCM ‘bắt tay’ doanh nghiệp công nghệ Việt thúc đẩy chuyển đổi số

Theo hợp tác mới ký kết với Viettel Solutions, Đại học Sư phạm TP.HCM sẽ cùng doanh nghiệp này xây dựng các giải pháp công nghệ trong giáo dục tập trung vào 4 nội dung chính.

Nhóm sinh viên trường ĐH Ngoại thương giành giải ‘Olympic Kinh tế lượng và ứng dụng’

Ngày 12/6, tại Học viện Tài chính diễn ra Chung khảo Hội thi khoa học sinh viên toàn quốc 'Olympic Kinh tế lượng và ứng dụng' lần thứ VII, năm 2022. Ban Giám khảo đã chọn ra nhóm sinh viên ĐH Ngoại thương TP. Hồ Chí Minh giành giải Đặc biệt.

Bài viết mới nhất

TOP 100 Hồng bảo Kỷ lục Thế giới tại Việt Nam (P.26) Cầu ngói chợ Lương (Nam Định): Biểu tượng lịch sử văn hóa xứ Thành Nam – [VIETKINGS-TOPPLUS đề cử]

(kyluc.vn) “Ai qua Cầu Ngói Chợ Lương/Ghé thăm Mỹ nghệ Hải Minh làng nghề” Với hơn 500 năm tuổi, cầu ngói Chợ Lương vẫn giữ trọn vẹn được nét đẹp xưa cũ, với kiến trúc độc nhất vô nhị theo chiều dài lịch sử. Đây chính là niềm tự hào, tự tôn của người dân Hải Hậu nói riêng và cả mảnh đất Nam Định nói chung.

Kim cương có thực sự vĩnh cửu?

Kim cương luôn được quảng cáo là loại trang sức vĩnh cửu, tượng trưng cho tình yêu, nhưng thực tế những lời đó là sản phẩm của marketing từ thế kỷ trước.

Anh phát triển vaccine ngừa ung thư phổi đầu tiên trên thế giới

Theo phóng viên tại London, các nhà khoa học tại Anh đang sử dụng công nghệ tương tự đã tạo ra vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca để phát triển một loại vaccine đầu tiên trên thế giới có khả năng kích hoạt hệ miễn dịch để tiêu diệt tế bào ung thư và ngăn chặn ung thư phổi ở những người có nguy cơ cao.

Tỷ phú Ấn Độ xây nhà máy điện sạch lớn nhất thế giới

Một tỷ phú Ấn Độ đang xây nhà máy điện lớn nhất thế giới diện tích gấp 5 lần Paris, có thể nhìn thấy từ vũ trụ, đáp ứng nhu cầu điện của 16 triệu hộ gia đình.

Cáp treo Bà Nà (Đà Nẵng) – TOP 5 tuyến cáp treo hiện đại của Việt Nam thu hút nhiều khách du lịch (P.3) – [VIETKINGS-TOPPLUS – Hành trình TOP Việt Nam]

(kyluc.vn) Cáp treo Bà Nà đánh dấu một thập kỷ của một trong những khu du lịch hàng đầu Việt Nam, đánh thức vùng Núi Chúa vốn chìm trong quên lãng nhiều thập kỷ, đưa Bà Nà nói riêng, Đà Nẵng nói chung trở thành một trong những "điểm phải đến trên thế giới".

TOP 100 Hồng bảo Kỷ lục Thế giới tại Việt Nam (P.25) Tháp Nhạn (Phú Yên): Chứng tích cổ ngàn tuổi kết nối quá khứ và hiện tại – [VIETKINGS-TOPPLUS đề cử]

(kyluc.vn) Trải qua cả ngàn năm lịch sử, bất chấp thăng trầm thời gian, Tháp Nhạn vẫn sừng sững trên sườn núi Nhạn, tiếp tục kể câu chuyện về Bà Thiên Y A Na, về hành trình khai phá và phát triển mảnh đất Phú Yên của người Chăm cũng như người Việt.